Chuyên mục: Danh ngôn Đạo đức

Thanh niên phải có đức, có tài. Có tài mà không có đức ví như một anh làm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm được gì ích lợi cho xã hội mà còn có hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưng cũng không lợi gì cho người.

Tác giả:

Người khác cho bạn là hạng người nào không quan trọng, quan trọng là bạn thuộc hạng người nào.

Tác giả:

I am only one, but still I am one. I cannot do everything, but still I can do something; and because I cannot do everything, I will not refuse to do something that I can do.
Tôi chỉ là một, nhưng tôi vẫn là một. Tôi không thể làm mọi thứ, nhưng tôi vẫn có thể làm gì đó; và bởi vì tôi không thể làm tất cả, tôi sẽ không từ chối làm điều tôi có thể.

Tác giả:

Đạo đức và tài nghệ có thể làm cho một người bình thường trở thành bất hủ.

Tác giả:

Chân lý và đạo đức là hai người bạn thân. Bạn muốn làm nhà văn, nhà nghệ thuật? Hãy làm một người có đạo đức trước.

Tác giả:

Hỏi rằng, có khi nào trong đời, con người ta lại thôi thúc tiến lên hơn là lúc đứng trước đèn đỏ giao thông.

Tác giả:

Nếu anh không trêu ghẹo cô ấy, cô ấy nói anh chẳng phải đàn ông. Nếu anh trêu ghẹo cô ấy, cô ấy bảo anh không phải người ở tầng lớp thượng lưu.

Tác giả:

Tình cảm phong phú dĩ nhiên là nguồn suối của đạo đức tốt đẹp, nhưng cũng là nguyên nhân bắt đầu của rất nhiều tai nạn.

Tác giả:

Người chấp nhặt là người đáng ghét, vì người ấy làm hại đạo đức. Lời một việc mà bỏ lỡ trăm việc.

Tác giả:

Có lẽ, mỗi một người phụ nữ cho dù là kĩ nữ bán rẻ tiếng cười để mưu sinh, cũng không muốn nhớ lại cả một quá trình – mắt mở trừng trừng chứng kiến tôn nghiêm của mình bị người ta giẫm đạp như vậy.

[7 điều chú ý khi nhìn nhận một người]
1. Nhìn vào bạn bè của anh ta, xem họ là những người như thế nào?
2. Nhìn vào cách anh ta tiêu tiền, tiêu tiền vào những việc gì?
3. Nhìn vào cách anh ta nói chuyện, để ý tâm tình lẫn cách nhìn nhận mọi sự việc.
4. Nhìn vào sở thích và đam mê của anh ta.
5. Để ý xem anh ta có tôn trọng người khác hay không?
6. Nhìn vào thái độ đối với chuyện nhỏ nhặt bình thường của anh ta.
7. Nhìn vào chuẩn mực đạo đức và sự thành thật của con người anh ta.

Pháp luật là đạo đức biển hiện ra bên ngoài, đạo đức là pháp luật ẩn giấu bên trong.

Tác giả:

Đạo đức thường bổ sung cho thiếu sót trí tuệ nhưng trí tuệ không thể bù đắp được thiếu sót đạo đức.

Tác giả:

Muốn biết một người đàn ông là người như thế nào, thì cứ xem cái cách mà ông ta đối xử với những người thấp kém hơn mình, chứ không phải những kẻ ngang hàng mình

Tác giả:
Từ khóa:

Cái gọi là cuộc sống hạnh phúc, là dựa vào đạo đức mà sống.

Tác giả:

Có hai sức mạnh mang đến sự yên ổn: pháp luật và đạo đức.

Tác giả:

Hỡi ôi, thì ra lòng khinh, trọng của chúng ta có ảnh hưởng đến nhân cách của người khác nhiều lắm. Nhiều người không biết gì là tự trọng, chỉ vì không được ai trọng cả. Làm nhục người khác là một cái rất diệu, để khiến người sinh đê tiện…

Đạo đức tồn tại mãi mãi, tài sản thì mỗi ngày đổi chủ mới.

Tác giả:

Let me give you a definition of ethics: It is good to maintain and further life it is bad to damage and destroy life.
Tôi sẽ cho anh định nghĩa về đạo đức: Luôn tốt khi duy trì và nuôi dưỡng cuộc sống, luôn xấu khi gây thương tổn và phá hủy cuộc sống.

Tác giả:

Đừng bao giờ cúi xuống trên bất kỳ ai, trừ khi bạn đang giúp họ đó đứng lên

Đạo đức cao thượng nhất của nhân loại là gì? Đó chính là lòng yêu nước.

Tác giả:

Ethics is nothing else than reverence for life.
Đạo đức không gì hơn là lòng tôn kính cuộc sống.

Tác giả:

Trời có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, đất có bốn phương: đông, tây, nam, bắc, người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính.

Tác giả:
Từ khóa:

Không có đức mà nhiều của là cái mầm tai họa.

Tác giả: