Khi trong tay bạn nắm chặt một vật gì mà không buông xuống, bạn chỉ có mỗi thứ này; nếu bạn chịu buông xuống, bạn mới có cơ hội chọn lựa những thứ khác. Nếu một người luôn khư khư với quan niệm của mình, không chịu buông xuống thì trí tuệ chỉ có thể đạt đến ở một mức độ nào đó mà thôi.
因为你自己的内心,放不下;当你手中抓住一件东西不放时,你只能拥有这件东西,如果你肯放下,你就有机会选择别的。人的心若执着于自己的观念,不肯放下,那么他的智慧也只能达到某种程度而已。
Đôi khi chúng ta cần phải buông bỏ một số điều trong cuộc sống để có chỗ cho điều tốt đẹp hơn. Hãy căng thẳng ít đi và sống nhiều hơn. Đừng lãng phí năng lượng, khi bạn có cơ hội để hạnh phúc.
Sometimes we need to let go of things in our lives to make room for better things. Stress less and live more. Don’t waste your energy, when you have the choice to be happy.
Hạnh phúc của bạn phụ thuộc hoàn toàn vào việc bạn buông tay khỏi những điều làm bạn buồn phiền nhanh đến thế nào. Và hãy hiểu rằng… phần lớn những điều giờ làm bạn phiền não, một năm sau, bạn sẽ chẳng còn nhớ được chúng nữa.
Your happiness depends entirely on how quickly you let go of things that upset you. And let’s face it… most of the things that bother you now, you won’t even remember in a year.
Tôi tự hỏi vì sao con người ta không thể chọn cách buông tay nhẹ nhàng khi không còn có thể chung sống, yêu thương nhau được nữa? Vì sao không trân quý, nâng niu khi mọi thứ còn đang nằm trong tầm tay, mà phải đợi đến khi yêu thương vụt mất mới thấy tiếc nuối trong nỗi bàng hoàng và điên cuồng níu giữ?
Phải học cách xả bỏ mọi chuyện thế gian, đừng tìm cách chống lại chúng. Nhưng chúng ta lại muốn chúng thuận theo ý muốn của chúng ta. Chúng ta tìm đủ mọi cách để xếp đặt hay đối phó với chúng. Khi thân này bị bệnh, đau nhức, ta không thích và tìm kinh để tụng. Ta muốn kiểm soát và điều khiển thân này, ta không muốn cơ thể này đau. Kinh trở thành một loại nghi lễ huyền bí khiến chúng ta rối rắm thêm trong tham ái, dính mắc. Đó là vì chúng ta tụng kinh để trừ khử bệnh tật, để được sống bền vững lâu dài. Thật ra, Đức Phật ban cho chúng ta giáo pháp là để chúng ta biết sự thật của cơ thể này nhờ thế chúng ta có thể xả bỏ nó, nhưng chúng ta biến những lời dạy của Ngài thành kinh tụng để gia tăng thêm sự si mê của chúng ta.
We must learn to let go of conditions and not try to oppose or resist them. And yet we plead with them to comply with our wishes. We look for all sorts of means to organize them or make a deal with them. If the body gets sick and is in pain, we don’t want it to be so, so we look for various sutras to chant. We don’t want the body to be in pain. We want to control it. These sutras become some form of mystical ceremony, getting us even more entangled in clinging. This is because we chant them in order toward off illness, to prolong life and so on. Actually the Buddha gave us these teachings in order to help us know the truth of the body, so that we can let go and give up our longings. but we end up chanting them to increase our delusion.
You can’t reach for anything new if your hands are still full of yesterday’s junk.
When the past calls, let it go to voicemail, it has nothing new to say.
Bạn không thể vươn tới bất cứ điều gì mới mẻ nếu hai tay bạn chất đầy những hỗn tạp của ngày hôm qua.
Khi quá khứ gọi đến, hãy để nó xếp vào thư thoại, nó chẳng có gì mới để nói đâu.