Chuyên mục: Danh ngôn Cổ – Danh ngôn Cuộc sống

Trên thế giới chỉ có một chân lý, đó là trung thực với đời và thương yêu nó.

Hiếu thảo là nguồn gốc của đạo đức.

Tác giả:

Pháp luật không sinh ra những nhân vật vĩ đại, chỉ có tự do mới có thể tạo nên vĩ nhân và anh hùng.

Tác giả:

Danh vi lớn , không mang lấy mãi. Công việc lớn, không nên gánh lấy mãi. Quyền thế lớn, không nên giử lấy mãi. Uy thế lớn, không nên bám lấy mãi.

Tác giả:

Dùng thì đừng nghi, nghi thì đừng dùng.

Tác giả:

Dở nhất trong cái đạo xử thế là không thấy cái lỗi của mình.

Tác giả:

Tâm niệm trầm tĩnh thì lẽ gì nghĩ chẳng tới. Chí khí cao rộng thì việc gì làm chẳng xong.

Tác giả:

Lúc nhỏ khí huyết chưa sung túc phải giử gìn sắc dục. Lúc lớn khí huyết đang hăng phải giử gìn việc tranh đấu. Lúc già khí huyết suy kém phải giử gìn việc tham lam.

Tác giả:

Kẻ sĩ mà còn quyến luyến sự yên vui thuận tiện cho xác thịt thì tâm lụy chí hèn không đáng được gọi là kẻ sĩ.

Tác giả:

Quân tử nói bằng việc làm, tiểu nhân nói bằng ngọn lưỡi.

Tác giả:

Không lấy bậy của ai là giầu; Không bị nhục với ai là sáng.

Tác giả:

Lịch sử là bằng chứng của thời đại, là ngọn lửa của chân lý, là sinh mệnh của kí ức, là thầy giáo của cuộc sống và là sứ giả của cổ nhân.

Tác giả:

Người sống bằng tình cảm thì sinh mệnh là bi kịch, người sống bằng lý trí thì sinh mệnh là hài kịch.

Tác giả:

Người hay ít nói, người nông nỗi nhiều lời.

Tác giả:

Biết đủ trong cái đủ của mình thì luôn luôn đủ.

Tác giả:

Học cho rộng, hỏi cho kỹ, suy nghĩ cho cẩn thận, phân biệt cho sáng suốt, làm việc cho hết lòng.

Tác giả:

Nền không chắc mà tường không cao thì sự bại hoại nằm sẵn ở đó.

Tác giả:

Làm điều gì thành thật, thì bụng an ổn, mỗi ngày mỗi hay. Làm điều gì gian dối, bụng băn khoăn, mỗi ngày mỗi dở.

Tác giả:

Tâm phải rộng để dung nạp người trong thiên hạ. Tâm phải công bằng để làm việc trong thiên hạ.Tâm phải trầm tĩnh để xét lý trong thiên hạ. Tâm phải vững vàng để chống lại những biến cố trong thiên hạ.

Tác giả:

Nuốt được cái cay đắng trong cái cay đắng mới làm được hạng người trên loài người.

Tác giả:

Người khôn ngoan hỏi nguyên do lầm lỗi ở bản thân, kẻ dại khờ hỏi nguyên do ở người khác.

Tác giả:

Kẻ xa xỉ thì giầu mà vẫn không đủ, người kiệm ước thì nghèo mà tiêu vẫn có thừa.

Tác giả:

Việc làm nên trước mọi người, câu nói nên sau mọi người.

Tác giả:

Dụng nhân như dụng mộc.

Tác giả: